Đoàn người dài chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Người Quan Sát

Người nghèo trong vũ trụ !
Tham gia
4/5/24
Bài viết
161,458
NHÓM PV Thứ năm, 25/07/2024 21:13 (GMT+7)

Nhan_Dan_Vao_Vieng_T.jpg

Người dân vào Nhà tang lễ Quốc gia viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nhiều người trào nước mắt trong Nhà tang lễ Quốc gia. Ảnh: Hải Nguyễn

Người dân vào Nhà tang lễ Quốc gia viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nhiều người trào nước mắt trong Nhà tang lễ Quốc gia. Ảnh: Hải Nguyễn
451809639_1011397330.jpg

Người dân đổ về Nhà tang lễ Quốc gia ngày càng đông dù trời bắt đầu tối.

Người dân đổ về Nhà tang lễ Quốc gia ngày càng đông dù trời đã tối.
Đoàn thanh niên cũng được tăng cường để hỗ trợ người dân vào viếng.

Đoàn thanh niên cũng được tăng cường để hỗ trợ người dân vào viếng.
Nhiều người ngồi nghỉ trên vỉa hè chờ đợi đến lượt vào viếng.

Nhiều người ngồi nghỉ trên vỉa hè chờ đợi đến lượt vào viếng.
Ghi nhận đến 18h ngày 25.7, tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội) còn rất đông người dân xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Trước đó, từ 18h ngày 25.7, người dân xếp thành hàng khoảng 300m trên đường Hàn Thuyên chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thời tiết Hà Nội chiều 25.7 khá oi bức, nhiều người dân phải chuẩn bị quạt giấy để xua bớt cái nóng. Ảnh: Hữu Chánh

Thời tiết Hà Nội chiều 25.7 khá oi bức, nhiều người dân phải chuẩn bị quạt giấy để xua bớt cái nóng.
Người dân xếp thành 2 hàng hướng từ đường Hàn Thuyên vào Nhà tang lễ Quốc gia. Ảnh: Hữu Chánh

Người dân xếp thành 2 hàng hướng từ đường Hàn Thuyên vào Nhà tang lễ Quốc gia.
Sáng ngày 25.7, ông Lưu theo dõi từng giờ, từng phút diễn biến Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đến chiều, ông mặc lại chiếc áo từng chiến đấu tại tỉnh Tây Ninh, xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư. Ông Lưu nhập ngũ năm 1965, trong cuộc chiến đấu khốc liệt của Cuộc kháng chiến chống Mỹ, ông bị mất đi cánh tay phải. “Sự ra đi của Tổng Bí thư không chỉ là tổn thất của tôi, gia đình tôi mà còn là của toàn dân tộc Việt Nam. Các thế hệ sau luôn phải khắc ghi công ơn của những người đi trước” - ông Lưu xúc động, nói.

Từ sáng 25.7, ông Nguyễn Hữu Lưu (sinh năm 1948, quê Phúc Đồng, Long Biên, Hà Nội) theo dõi từng giờ, từng phút diễn biến Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ông Lưu nhập ngũ năm 1965, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ khốc liệt, ông bị mất đi cánh tay phải. “Sự ra đi của Tổng Bí thư không chỉ là tổn thất của tôi, gia đình tôi mà còn là của toàn dân tộc Việt Nam" - ông Lưu cũng cho rằng,các thế hệ sau luôn phải khắc ghi công ơn của những người đi trước.
Người dân phải

Người dân được yêu cầu xuất trình thẻ căn cước công dân trước khi vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bình luận:
Bạn nghĩ gì về nội dung này?
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.
Gửi bình luận

 

Chủ đề tương tự

Back
Top